Doanh nghiệp gốc Á đang đối diện với rất nhiều nguy cơ khi đại dịch Covid 19 bủa vây nền kinh tế Mỹ. Người gốc Á đang đối diện với nạn phân biệt chủng tộc khá nặng nề sau biến cố đại dịch. Cách của hàng bị xâm phạm, cướp phá trong tình trạng hỗn loạn chung. Trong khi chật vật tìm phương án duy trì doanh nghiệp. Các gói hỗ trợ tương đối khó tiếp cận. Với rất nhiều thủ tục rườm rà. Nếu tình hình không được cải thiện sớm, các doanh nghiệp Châu Á tất có nguy cơ phải phá sản. Và đây sẽ là kịch rất tệ cho nền kinh tế đất nước cờ hoa.
Đâu sẽ là các giải phục hồi nền kinh tế chịu nhiều tổn thương và một xã hội bị chia rẽ sâu sắc. Liệu các chính sách giới thời tân tổng thống có thể xoay chuyển cục diện. Và tiếp tục đưa nước Mỹ tiến về phía trước hay không?. Cùng Webthoisu đánh giá tình hình kinh tế và đời sống người Mỹ gốc Á thông qua bài viết sau đây.
Các doanh nghiệp gốc Á chịu thiệt hại do Covid 19
Khủng hoảng y tế toàn cầu COVID-19 đang tấn công các doanh nghiệp do người Mỹ gốc Á làm chủ trên nhiều phương diện. Một nghiên cứu mới đây từ tổ chức nghiên cứu và tư vấn JPMorgan Chase Institute cho hay các doanh nghiệp do người châu Á làm chủ tại Mỹ đã chịu thiệt hại nặng nề trong giai đoạn đại dịch COVID-19, chủ yếu do khó khăn trong việc tiếp cận các gói hỗ trợ của Chính phủ và lo ngại về tình hình bạo lực gia tăng đối với người gốc Á.
Doanh số bán hàng giảm mạnh
Vào cuối tháng 3/2021, doanh số bán hàng của các doanh nghiệp người Mỹ gốc Á giảm mạnh tới hơn 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này cao hơn đáng kể mức giảm khoảng 50% mà các doanh nghiệp nhỏ khác phải đối mặt. Một nghiên cứu khác do Cục Dự trữ Liên bang (Fed) chi nhánh New York công bố vào tháng trước cũng cho thấy các công ty nhỏ của người Mỹ gốc Á hoạt động kém hơn so với những công ty do người Mỹ gốc Phi và gốc Tây Ban Nha làm chủ.
Nghiên cứu cho biết khoảng 90% các công ty nhỏ do người Mỹ gốc Á làm chủ bị mất doanh thu vào năm ngoái. Cao hơn con số 85% của các công ty có chủ là người Mỹ gốc Phi. 81% đối với nhóm gốc Tây Ban Nha và 77% của nhóm da trắng.
Lệnh phong tỏa gây khó khăn cho các doanh nghiệp
Trước đó, vào năm 2019 – khi đại dịch chưa bùng phát mạnh mẽ. Theo một báo cáo của FED, chỉ khoảng 9% doanh nghiệp do người Mỹ gốc Á làm chủ. Gặp khó khăn về tài chính – thấp hơn nhiều so với 19% doanh nghiệp có chủ là người Mỹ da màu. Và 16% doanh nghiệp của người gốc Tây Ban Nha xếp hạng dựa trên lợi nhuận, điểm tín dụng và nguồn vốn kinh doanh. Tỷ lệ này ở các công ty do người da trắng sở hữu là 6%. Các lệnh phong tỏa và hạn chế tụ tập đông người trong nhà. Do đại dịch đặc biệt gây khó khăn đối với các nhà hàng, tiệm làm móng và các ngành dịch vụ khác. Tập trung nhiều doanh nghiệp do người châu Á làm chủ.
Khó khăn để tiếp cận khoản viện trợ của chính phủ
Rào cản ngôn ngữ và mối quan hệ hạn chế với các ngân hàng. Khiến một số chủ doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận viện trợ của chính phủ. Ngay cả khi họ còn phải đối mặt với một nỗi sợ khác đang gia tăng. Vì các tội phạm thù hận liên quan đến phân biệt chủng tộc, đổ lỗi cho người châu Á phát tán virus SARS-CoV-2. Điều đáng ngại hơn là nhiều chủ doanh nghiệp người Mỹ gốc Á không cảm thấy thoải mái. Khi điền vào các biểu mẫu tài chính phức tạp cần thiết.
Để tiếp cận các khoản hỗ trợ và viện trợ của Chính phủ. Chẳng hạn như Chương trình Bảo vệ Tiền lương (PPP). Theo một nghiên cứu được Đại học California và Đại học Nevada công bố. Vòng đầu tiên của các khoản vay PPP. Được đưa ra vào mùa Xuân năm ngoái đã loại trừ phần lớn các doanh nghiệp. Thuộc sở hữu của các sắc tộc thiểu số. Song các nhà nghiên cứu cũng cho biết thêm PPP đã tăng hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc nhóm này. Sau khi chương trình được điều chỉnh để các tổ chức cho vay quy mô nhỏ hơn và dựa theo cộng đồng có thể tham gia.
Nguồn: bnews.vn